Khái quát bệnh giang mai là gì?

Điểm trung bình 9/10 ( 368 lượt đánh giá )

Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội khá nguy hiểm. Bệnh giang mai có thể đe dọa đến tính mạng của con người. Bệnh giang mai còn có khả năng lây bệnh nhanh. Đây là nỗi ám ảnh không chỉ của người bệnh mà còn cả xã hội. Việc tìm hiểu bệnh giang mai là gì cũng như những tác hại và nguyên nhân gây ra bệnh giang mai sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về bệnh và đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả.

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai là gì? Bệnh giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội khá nguy hiểm. Bệnh chủ yếu lây truyền qua đường tình dục. Bệnh giang mai được gây ra bởi các xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Loại xoắn khuẩn này rất nguy hiểm. Chúng có khả năng xâm nhập và tấn công vào các cơ quan trong cơ thể. Bệnh gây ra nhiều mối nguy hại cho sức khỏe thậm chí là tính mạng của người bệnh.

bệnh giang mai là gì

Bệnh giang mai là gì

Đặc điểm 

Bệnh giang mai có thể gặp ở mọi đối tượng. Tuy nhiên, bệnh tập trung nhiều ở những người trong độ tuổi sinh sản, đã từng có quan hệ không an toàn. Do con đường lây truyền bệnh chủ yếu là qua quan hệ tình dục không an toàn nên những người có nhiều bạn tình. Người bệnh thường quan hệ với gái mại dâm…. Sẽ là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

Thông thường sẽ rất khó để nhận biết được bệnh giang mai khi ở giai đoạn đầu. Bởi các triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng. Nhiều người lầm tưởng đó chỉ là dấu hiệu bị kích ứng ở da. Thêm vào đó, bệnh còn không xuất hiện liên tục và phải trải qua thời gian giang mai tiềm ẩn kéo dài vài năm. Vậy nên, việc điều trị bệnh thường bị trì hoãn.

>>> CLICK VÀO ĐÂY để biết thêm thông tin về bệnh giang mai

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Nguyên nhân gây bệnh giang mai là gì? Theo các bác sĩ chuyên khoa thì các con đường lây truyền bệnh giang mai rất phong phú và đa dạng:

Quan hệ tình dục không an toàn

Là nguyên nhân chính gây bệnh giang mai cho phần lớn bệnh nhân mắc phải. Tất cả các hình thức quan hệ tình dục như quan hệ thông thường, quan hệ bằng miệng và hậu môn đều có nguy cơ mắc bệnh khá cao. Người bệnh thường quan hệ tình dục với nhiều người, sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh giang mai.

Nguyên nhân gián tiếp 

Nếu người bệnh dùng chung khăn tắm, đồ lót, khăn mặt… với người mắc bệnh thì sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh giang mai. Bởi xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại ở môi trường ngoài lên tới vài tiếng đồng hồ.

Tiếp xúc thân mật như ôm, hôn… với những bệnh nhân mắc bệnh giang mai thì cũng tạo điều kiện cho xoắn khuẩn giang mai xâm nhập qua các vết thương hở ngoài da vào cơ thể và gây bệnh. Bệnh giang mai lây truyền qua các tiếp xúc gián tiếp là những trường hợp hiếm gặp nhưng không phải là không thể xảy ra.

Lây truyền từ mẹ sang con

Người mẹ mang thai mà bị bệnh giang mai sẽ phải đối diện với nhiều mối nguy hiểm đe dọa đến tính mạng của cả mẹ và thai nhi từ trong bụng mẹ.

Nếu thai ra đời sẽ mắc phải bệnh giang mai bẩm sinh. Trẻ mắc bệnh này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Thông qua hoạt động truyền máu

Khi đi truyền máu, người bệnh cũng vô tình bị mắc bệnh giang mai. Tuy nhiên, đây là trường hợp nhiễm bệnh hiếm gặp. Bởi các tình nguyện viên trước khi truyền máu đều đã được kiểm tra các vấn đề về sức khỏe. Nguồn máu được đảm bảo an toàn trước khi truyền cho người nhận.

Cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Bệnh giang mai càng được điều trị sớm thì khả năng khỏi hoàn toàn càng cao. Ngược lại, nếu để bệnh phát triển ở giai đoạn cuối thì các biện pháp điều trị thường không có kết quả  như mong muốn. Các phương pháp được áp dụng chỉ nhằm làm giảm sự tiến triển của bệnh. Đồng thời, hạn chế những biến chứng mà bệnh gây ra.

Sử dụng thuốc điều trị

Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu, các bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng thuốc uống hoặc tiêm. Phụ nữ cũng có thể sử dụng thuốc uống phù hợp với các phụ nữ mang thai.

Bệnh giang mai ở giai đoạn cuối sẽ được các bác sĩ sử dụng tiêm các liều thuốc theo chỉ định. Có thể trong giai đoạn này phải dùng liều cao trong khoảng 10 ngày. Điều này ảnh hưởng lớn đến chất lượng sức khỏe của người bệnh.

Phương pháp nào cho bệnh giang mai

Phương pháp nào cho bệnh giang mai

Tiến hành xét nghiệm và điều trị ngoại khoa

Người bệnh cần lưu ý sau khi điều trị bệnh khoảng 3 tháng người bệnh cần đi làm xét nghiệm giang mai lai. Trong 2 đến 3 năm đi kiểm tra 6 tháng một lần để chắc chắn bệnh đã chữa khỏi bệnh tận gốc.

>>>Tìm hiểu giải pháp chữa bệnh giang mai hiệu quả tại đây.

Địa chỉ chữa bệnh hiệu quả

Tọa lạc tại 79 Nguyễn Thị Minh Khai-Thành phố Bắc Giang là địa chỉ điều trị bệnh giang mai uy tín. Phòng khám lấy chất lượng khám chữa làm nền tảng xây dựng uy tín. Phòng khám còn sở hữu nhiều tiềm lực lớn, tạo nên một phòng khám hiện đại, chất lượng.

Địa chỉ điều trị bệnh giang mai

Địa chỉ điều trị bệnh giang mai

Ưu thế của phòng khám

  • Đáp ứng đầy đủ điều kiện về mặt pháp lý
  • Nhân lực y khoa giỏi
  • Cơ sở vật chất khang trang
  • Phương pháp hiện đại
  • Quy trình khám chữa khoa học
  • Chi phí khám chữa hợp lý

Trên đây là những thông tin về bệnh giang mai là gì? được chia sẻ từ các chuyên gia của phòng khám Kinh Đô. Hy vọng sẽ giúp bạn có được những hiểu biết cơ bản về bệnh. Nếu còn gì thắc mắc, các bạn có thể kích vào khung tư vấn hoặc gọi tới 1800 6953/ 0388 036 248 để được tư vấn kịp thời.

Bài Viết: Khái quát bệnh giang mai là gì?

Bài viết quan tâm Bài viết có thể bạn quan tâm

Chữa sùi mào gà bằng khoai tây

Chữa sùi mào gà bằng khoai tây

Hiện nay có một phương pháp chữa sùi mào gà được nhiều người truyền tai...

Cách điều trị mụn rộp sinh dục tại nhà

Cách điều trị mụn rộp sinh dục tại nhà

Cách điều trị mụn rộp sinh dục tại nhà như thế nào đạt hiệu quả...

Sùi mào gà cổ tử cung có nguy hiểm không

Sùi mào gà cổ tử cung có nguy hiểm không

Sùi mào gà là một trong các căn bệnh xã hội có tỷ lệ người...




Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Zalo