Môi bé là vị trí nhạy cảm thuộc vùng kín nữ giới. Hầu hết những bệnh xã hội nếu mắc phải đều có biểu hiện cụ thể ở môi bé. Một trong những biểu hiện thường thấy nhất ở khu vực này là môi bé sần sùi. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh gì? Có nguy hiểm không? Liệu môi bé sần sùi có thể chữa được không và nên chữa bằng cách nào?. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn về các vấn đề này.
Môi bé sần sùi là dấu hiệu của bệnh gì?
Vùng kín của nữ giới bao gồm môi lớn, môi bé, âm hộ, âm vật và màng trinh. Mọi biểu hiện bất thường ở môi bé đều phản ánh những bệnh lý nguy hiểm. Có thể bạn mắc bệnh phụ khoa cũng không loại trừ khả năng bạn đang là nạn nhân của bệnh xã hội.
Khi môi bé bị sần sùi, nhiều chị em cảm thấy lo lắng không biết mình đang mắc bệnh gì, có nguy hiểm không. Theo ý kiến của các bác sĩ, nếu có biểu hiện môi bé sần sùi, bạn nên thăm khám ngay để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm.
Môi bé sần sùi thường là dấu hiệu nhận biết cho các bệnh lý sau:
Bệnh sùi mào gà
Đây là căn bệnh xã hội phổ biến lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn. Biểu hiện sùi mào gà ở nữ thường là vùng kín, cụ thể là môi bé nổi nhiều nốt mụn sần sùi. Các nốt mụn ở môi bé phát triển cả về kích thước và số lượng theo thời gian nếu không được điều trị kịp thời.
Sùi mào gà là căn bệnh nguy hiểm gây ra những tổn thương nặng nề cho cơ quan sinh dục cũng như khả năng sinh sản của nữ giới. Thêm vào đó, đây là căn bệnh khó chữa và rất dễ tái nhiễm nếu khâu phòng chống không được tiến hành đúng cách. Sùi mào gà thậm chí còn có thể đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân.
Nguyên nhân chính dẫn đến lây nhiễm sùi mào gà khi quan hệ không an toàn là do sự xâm nhập của virus HPV. HPV có rất nhiều chủng loại khác nhau, trong đó, HPV-6 và HPV-11 là những loại có thể gây u nhú ở bộ phận sinh dục. Nói cách khác, đây là nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở cả nam và nữ giới.
Nguyên nhân nào dẫn đến sùi mào gà? Xem TẠI ĐÂY>>>
Khi chị em mắc bệnh sùi mào gà, môi bé sẽ nổi nhiều nốt mụn nhú li ti. Nếu chú ý quan sát, bạn sẽ nhận ra một số đặc điểm của các nốt sần như:
- Bề mặt môi bé xuất hiện nhiều nốt nhú riêng rẽ. Các nốt nhú này có đầu trắng, thân hồng và có chân gắn vào biểu da của môi bé.
- Bên trong mụn sùi có chứa dịch và mủ có virus gây bệnh
- Các nốt sùi khi phát triển to thường tạo thành từng đám mủ có dạng như bông hoa súp lơ hay hoa mào gà
- Lưu ý, mụn sùi ở môi bé rất nhạy cảm và dễ mỡ, chỉ cần một tác động lực nhỏ cũng đủ để khiến các nốt mụn chảy nước và máu
- Môi bé thường xuyên ngứa ngáy, đau rát và có nhiều tổn thương sâu
- Toàn bộ vùng kín có mùi hôi đặc trưng
- Không chỉ xuất hiện ở môi bé, môi lớn, niêm mạc âm vật hay âm hộ của chị em cũng có biểu hiện mọc nốt.
Ngay khi thấy có biểu hiện môi bé sần sùi, cần tiến hành kiểm tra ngay để xác định có phải bạn đang mắc bệnh sùi mào gà hay không. Bác sĩ sẽ tiến hành những biện pháp cần thiết để phát hiện chủng HPV bạn đang mắc phải và có hướng can thiệp thích hợp.
Môi bé sần sùi báo hiệu bệnh hạt Fordyce
Vùng kín là nơi ẩm ướt nên rất dễ tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. Một trong những bệnh lý thường có biểu hiện gây sần sùi môi bé là tế bào hạt Fordyce. Khi các tế bào hạt này xuất hiện, biểu hiện chủ yếu và dễ nhận biết nhất của bạn là 2 bên môi bé sần sùi.
Hạt Fordyce còn được gọi là hạt bã nhờn. Chúng có màu giống với màu niêm mạc môi bé, đôi khi xuất hiện dưới dạng màu vàng hoặc hồng nhạt với kích cỡ từ 1-3mm. Hạt này thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục của cả nam và nữ giới.
Chị em không cần quá lo lắng khi bị Fordyce bởi đây là tế bào lành tính và không gây ảnh hưởng xấu. Tuy nhiên, chính những hạt bã nhờn lại là nguy cơ tiềm ẩn cho vi khuẩn trú ngụ và gây khó khăn trong việc vệ sinh vùng kín.
Mặc dù vậy, biểu hiện hạt fordyce khá giống với những nốt mụn sùi mào gà. Do đó, để biết chính xác mình đang mắc bệnh gì, khi môi bé sần sùi, nổi nốt, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám cụ thể. Dù xuất hiện dưới dạng lành tính hay ác tính, nốt sùi môi bé đều cần được điều trị sớm. Đây là phương pháp hạn chế tác hại có thể xảy ra cũng như khôi phục tâm lý tự tin khi quan hệ cho người bệnh.
Hậu quả môi bé sần sùi
Môi bé sần sùi có thể gây ra những hệ lụy khó chịu cho bệnh nhân như:
- Tạo ra những tổn thương ở vùng kín và gây ra những hệ lụy nghiêm trọng đến đời sống tình dục của nữ giới
- Ảnh hưởng đến nhiều bộ phận thuộc cơ quan sinh dục và tạo ra những hệ lụy xấu đến khả năng sinh sản của bệnh nhân.
- Làm mất mỹ quan vùng kín
- Tạo tâm lý tự ti khi quan hệ tình dục. Cảm giác đau còn làm giảm hưng phấn khi quan hệ
- Gây lây nhiễm cho đối tác trong quá trình quan hệ tình dục không an toàn. Các nốt mụn sùi mào gà thường dễ chảy máu và dịch. Khi quan hệ, tác động lực có thể làm nốt vỡ dễ dàng và tạo điều kiện cho HPV xâm nhập sang người lành.
- Ảnh hưởng đến sinh hoạt và tâm lý của bệnh nhân.
- Gây khó khăn cho việc vệ sinh vùng kín và là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý phụ khoa khác.
Môi bé sần sùi là một biểu hiện có thể gây ra những tác hại nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của nữ giới. Do đó, để hạn chế mức thấp nhất hậu quả, bạn cần có biện pháp điều trị kịp thời. An toàn nhất, nên đến những địa chỉ chuyên khoa uy tín để đảm bảo được điều trị đúng cách và đúng lúc.
- Xem thêm: Sùi mào gà ở nữ có chữa khỏi không?
Cách điều trị môi bé sần sùi
Điều trị môi bé sần sùi thường căn cứ vào nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Với mỗi bệnh lý khác nhau, các phương pháp điều trị sẽ có những khác biệt nhất định. Sau đây là một số biện pháp để điều trị môi bé sần sùi
Điều trị môi bé sần sùi do sùi mào gà gây ra
Để điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả, các bác sĩ chuyên khoa thường chỉ định phương pháp ALA-PDT. Phương pháp này mang lại những hiệu quả tích cực cho người bệnh. Nhờ tiếp xúc tận gốc mầm bệnh mà khả năng loại bỏ virus HPV được nâng cao đáng kể. Biện pháp này có nhiều ưu điểm nổi bật như:
- Khả năng điều trị hiệu quả cao
- Chữa bệnh an toàn, không xâm lấn sang các cơ quan khác
- Hạn chế khả năng có biến chứng và bệnh tái phát
- Đảm bảo thẩm mỹ vùng kín sau điều trị
- Tăng sức đề kháng và khả năng phục hồi của bệnh nhân.
Phương pháp hiện mới chỉ được áp dụng tại những địa chỉ chuyên khoa hiện đại. Nếu muốn điều trị bằng biện pháp nói trên, bạn cần chú ý trong việc chọn cơ sở chữa bệnh.
Cơ sở nào chữa bệnh bằng biện pháp ALA-PDT? CLICK VÀO ĐÂY>>>
Điều trị môi bé sần sùi do bệnh Fordyce
Để điều trị hạt fordyce, bạn sẽ được chỉ định sử dụng sóng điện cao tần để tiêu diệt các hạt bã nhờn. Điều trị hạt Fordyce nên được tiến hành sớm để ngăn ngừa nguy cơ bệnh có thể gây hại cho sức khỏe cũng như khả năng sinh sản.
Khi môi bé bị sần sùi, tuyệt đối không nên áp dụng bất cứ biện pháp dân gian nào để chữa bệnh. Với biểu hiện này, nếu chữa sai cách, nốt có thể mọc nhiều hơn và gây ra những hệ quả khó lường hơn. Mọi biện pháp chữa trị nên áp dụng theo đúng yêu cầu từ bác sĩ. Chỉ sau khi thăm khám, bác sĩ mới có thể phán đoán nguyên nhân gây bệnh, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp.
Chữa môi bé sần sùi ở đâu an toàn?
Nếu còn chưa chọn được địa chỉ điều trị môi bé sần sùi, phòng khám Đa khoa Bắc Giang chính là cơ sở bạn nên tìm đến khi có nhu cầu chữa bệnh. Đây là một trong số ít những địa chỉ được nhiều chuyên gia đánh giá cao trong việc chữa trị có hiệu quả bệnh xã hội.
Phòng khám có nhiều ưu điểm giúp bệnh nhân tin tưởng hơn khi chữa bệnh:
- Bác sĩ điều trị có chuyên môn cao
- Phương pháp hiện đại. Đa khoa Bắc Giang có thể áp dụng biện pháp ALA-PDT để chữa bệnh sùi mào gà có hiệu quả cao.
- Chi phí thăm khám được áp dụng theo đúng quy định
- Môi trường thăm khám thân thiện và đạt tiêu chuẩn vệ sinh y tế
- Cơ sở vật chất khang trang, hiện đại
- Tư vấn 24/24. Gọi 0204 221 6666 khi có nhu cầu được tư vấn bệnh miễn phí
Địa chỉ 357-359 Nguyễn Thị Minh Khai là nơi bạn cần đến nếu muốn chữa môi bé sần sùi an toàn. Bạn cũng có thể chọn khung tư vấn bên dưới và nhận thêm thông tin từ phòng khám.