Việc tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp là rất cần thiết đối với người bệnh. Bởi nó không chỉ hỗ trợ cho quá trình điều trị đạt hiệu quả mà còn giúp bệnh nhân biết cách phòng tránh bệnh tái phát. Chính vì thế, bạn hãy cùng các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh qua bài viết dưới đây.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp là gì?
Thực chất của bệnh trĩ hỗn hợp chính là do sự kết hợp của bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Vì vậy những nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp cũng chính là nguyên nhân chung làm hình thành bệnh trĩ. Cụ thể như sau:
Do áp lực lên vùng hậu môn
Bệnh trĩ hỗn hợp hình thành do sự co giãn và phình ra quá mức của các đám rối tĩnh mạch hậu môn. Và một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là sự đè nén, dồn lực về hậu môn thường xuyên và lâu dài. Điều này có thể là do:
Đứng lâu, ngồi lâu
Việc đứng lâu hay ngồi lâu một chỗ khiến vùng hậu môn phải chịu lực dồn nén của cơ thể trong thời gian dài. Điều này gây ra tình trạng tê cứng, bí trệ, máu không lưu thông thuận lợi xuống vùng hậu môn.
Không vận động
Nhiều người bị bệnh trĩ hỗn hợp là do lười vận động, chỉ nằm hoặc ngồi một chỗ trong thời gian dài, khiến cơ thể đình trệ, hậu môn chịu lực và các cơ căng giãn bất thường làm xuất hiện búi trĩ.
CLICK TẠI ĐÂY để được đặt lịch khám và đặt câu hỏi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa>>>
Thói quen gồng, rặn
Một số người đi đại tiện bị táo bón sẽ có thói quen gồng hoặc rặn để tống chất thải ra ngoài. Điều này lặp đi lặp lại nhiều ngày sẽ dễ xuất hiện trĩ nội và trĩ ngoại. Những căn bệnh này nếu kéo dài cũng có thể gây bệnh trĩ hỗn hợp.
Khiêng vác vật nặng
Trĩ hỗn hợp rất dễ sinh ra đối với những người làm nghề bốc vác vì thường xuyên phải làm việc trong điều kiện nặng nhọc. Việc gồng mình để khiêng vác đồ khiến áp lực gia tăng lên vùng hậu môn.
Bước vào thời kỳ mang thai
Phụ nữ khi mang thai, nhất là trên 6 tháng thì áp lực của tử cung đè lên vùng xương chậu và dồn xuống hậu môn rất lớn, làm tắc nghẽn mạch máu và khiến tĩnh mạch hậu môn dễ phình ra. Đây là nguyên nhân gây bệnh trĩ mà chị em cần đặc biệt lưu ý.
Do không điều trị trĩ nội và trĩ ngoại
Ban đầu, bệnh nhân sẽ gặp tình trạng trĩ nội và trĩ ngoại xuất hiện riêng lẻ. Nhưng do chủ quan không điều trị, sau một thời gian búi trĩ nội và búi trĩ ngoại phình to ra và gặp nhau sẽ liên kết để tạo thành trĩ hỗn hợp.
Do bị táo bón lâu năm
Táo bón là nguyên nhân điển hình dẫn đến bệnh trĩ, trong đó có bệnh trĩ hỗn hợp. Vì khi phân khô cứng, cần dùng lực để đẩy ra ngoài, lực tác động xuyên suốt từ ống hậu môn đến lỗ hậu môn nên rất dễ hình thành cả trĩ nội và trĩ ngoại. Trên thực tế, rất nhiều trường hợp khi mắc bệnh trĩ đều kèm theo tình trạng táo bón.
Do chế độ ăn uống thiếu khoa học
Uống ít nước
Bổ sung không đủ lượng nước mỗi ngày cho cơ thể làm phân khô cứng, thành hậu môn không được mềm và trơn sẽ gây ra táo bón, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ hỗn hợp.
Thiếu chất xơ
Rất nhiều người có thói quen chỉ ăn thịt cá mà không bổ sung các loại rau củ giàu chất xơ làm cho quá trình tiêu hóa kém. Bệnh trĩ hỗn hợp là loại bệnh lý liên quan mật thiết đến đường ruột nên nếu không ăn uống cẩn thận sẽ dễ mắc phải.
Ăn nhiều đồ cay nóng
Việc ăn thức ăn chứa nhiều tiêu, ớt làm ruột kích thích, nóng rát, phân vón cục, khi đi ra sẽ làm tổn thương thành hậu môn.
Phòng tránh bệnh trĩ hỗn hợp như thế nào?
Nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp chủ yếu là do thói quen không tốt trong sinh hoạt hàng ngày. Vì thế, cách phòng tránh bệnh cũng khá đơn giản:
Giữ hậu môn sạch sẽ
Bạn nên dùng nước rửa hậu môn thay vì dùng giấy để đảm bảo không tác động chà xát vào búi trĩ gây tổn thương và viêm nhiễm. Mặc quần áo rộng để giữ cho hậu môn khô thoáng, không bị ẩm ngứa.
CLICK VÀO ĐÂY để chuyên gia tư vấn cụ thể cách để giữ hậu môn sạch sẽ>>>
Điều chỉnh thói quen ăn uống
Ăn uống thực phẩm dễ tiêu, nhiều chất xơ giúp nhuận tràng ngừa táo bón. Việc ăn uống cân bằng dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, không có khả năng mắc lại bệnh trĩ.
Đồng thời, bạn hãy tránh xa những loại thức ăn không tốt cho hệ tiêu hóa, không uống chất kích thích và tăng cường rau xanh.
Thường xuyên vận động
Nên rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, giúp xương – cơ khớp chắc khỏe hơn. Tuy nhiên cũng nên chọn các môn thể thao vừa sức, tuyệt đối không nên quá gắng sức sẽ gây áp lực cho tĩnh mạch hậu môn gây trĩ. Không những tăng cường sức khỏe, việc tập luyện thể dục thể thao còn giúp tăng cường hoạt động của nhu động ruột, giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.
Thay đổi thói quen không tốt
Không nên ngồi quá lâu hoặc đứng quá lâu trong một tư thế, không được ngồi đại tiện quá lâu cũng dễ làm sa búi trĩ tĩnh mạch hậu môn. Tuyệt đối không làm việc quá sức áp lực gia tăng làm hình hành bệnh trĩ hỗn hợp.
Điều trị kịp thời
Trĩ hỗn hợp là loại bệnh rất phức tạp và rất khó để chữa khỏi bằng thuốc hay phương pháp tại nhà. Vì vậy khi thấy mình có những dấu hiệu trĩ hỗn hợp, bạn nên đến những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ tư vấn hướng điều trị hợp lý.
Mách bạn phòng khám đa khoa Bắc Giang tại 357-359 Nguyễn Thị Minh Khai – Bắc Giang, đây là cơ sở y tế chuyên điều trị bệnh hậu môn trực tràng, trong đó có bệnh trĩ hỗn hợp đạt hiệu quả cao. Với đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, trang thiết bị y tế hiện đại, chất lượng dịch vụ y tế chuyên nghiệp và chi phí phải chăng. Phòng khám tự hào là điểm đến khám chữa bệnh an toàn, chất lượng cho bạn.
Đa khoa Bắc Giang được chuyên gia đánh giá cao cùng đông đảo người bệnh tin tưởng lựa chọn. Hãy liên hệ tới phòng khám Bắc Giang qua Hotline 0204 221 6666 hoặc click chọn “Gặp bác sĩ tư vấn” để được giải đáp nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp một cách cụ thể, miễn phí.