Đi ngoài ra máu là hiện tượng khá phổ biến, có thể gặp phải ở tất cả mọi người, mọi độ tuổi, mọi giới tính khác nhau. Không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mà người bị đi ngoài ra máu nếu không được chữa trị kịp thời, đúng cách sẽ biến chứng vô vùng cùng nguy hiểm đến sức khỏe. Do đó, việc tìm hiểu thông tin về đi ngoài ra máu là bệnh gì? Nguyên nhân, tác hại và cách chữa ra sao là điều hết sức cần thiết.
Giải đáp đi ngoài ra máu là bệnh gì?
Đi ngoài ra máu là bệnh gì? thực chất không phải là một chứng bệnh mà là triệu chứng, dấu hiệu nhận biết của nhiều căn bệnh, chủ yếu là các bệnh lý về hậu môn trực tràng.
Hiện tượng đi ngoài ra máu được hiểu là việc người bệnh khi đi đại tiện có máu lẫn trong phân, lượng máu tùy thuộc vào loại bệnh và mức độ bệnh mà người bệnh đang gặp phải, có thể chỉ là vài giọt máu nhưng cũng có thể máu chảy thành tia, thành giọt.
Biểu hiện của đi ngoài ra máu
Khi thấy biểu hiện của đi ngoài ra máu có thể đây là báo hiệu sớm của những bệnh hậu môn trực tràng. Khi mới bắt đầu máu chỉ chảy kín đáo và chỉ xuất hiện trên phân hoặc có thể là trên giấy vệ sinh. Càng về sau máu sẽ chảy nhỏ thành từng giọt và còn có thể bắn thành tia, nặng hơn nữa là khi bệnh nhân đứng hay ngồi xổm hoặc chỉ đi lại cũng sẽ khiến máu chảy ra.
Ngoài tình trạng máu chảy khi đi đại tiện thì người bệnh có thể kèm theo các triệu chứng như đau rát hậu môn, ngứa ngáy hậu môn, cơ thể mệt mỏi,… Điều này ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Đi ngoài ra máu là dấu hiệu của bệnh gì?
Thông thường, hiện tượng đi ngoài ra máu là dấu hiệu của một số bệnh tại vùng hậu môn trực tràng, cụ thể như sau:
Đi ngoài ra máu do bệnh trĩ
Đi ngoài ra máu là biểu hiện điển hình nhất của bệnh trĩ. Đây là bệnh rất phổ biến thường gặp ở những người lười vận động, thường xuyên phải ngồi nhiều, ít ăn rau xanh, phụ nữ có thai và những người lớn tuổi.
Những dấu hiệu điển hình của bệnh thường là đi ngoài ra máu tươi không đau, đi ngoài ra máu tươi kèm đau rát hậu môn hoặc tiêu chảy đi ngoài ra máu tươi,…
Cách chữa bệnh trĩ như thế nào hiệu quả, XEM CHI TIẾT>>>
Đi ngoài ra máu tươi do bệnh kiết lỵ
Nếu bạn thấy đi ngoài ra máu kèm theo có chất nhầy trong phân, hay bị đau bụng, mót rặn, đi ngoài nhiều lần trong ngày, đau rát hậu môn khi đi ngoài thì đây là biểu hiện thường thấy của bệnh kiết lỵ.
Đi ngoài ra máu do nứt kẽ hậu môn, viêm ống hậu môn
Trường hợp người bệnh bị nứt kẽ hậu môn, viêm ống hậu môn thường có triệu chứng bị đau bụng táo bón đi ngoài ra máu. Bởi vì khi bị táo bón người bệnh thường cố rặn dẫn đến rách ống hậu môn, kéo theo là dấu hiệu sưng đau, phù nề, trầy xước và chảy máu hậu môn.
Bệnh nứt kẽ, viêm ống hậu môn cũng thường đi kèm với bệnh trĩ và có biểu hiện qua đại tiện ra máu, đau lưng khi đi đại tiện, đau nhiều quanh vùng hậu môn, không đi đại tiện cũng cảm thấy đau,…
Đi ngoài ra máu do viêm loét, ung thư đại trực tràng
Viêm loét, ung thư đại trực tràng mặc dù là bệnh ít gặp nhưng cũng có biểu hiện là đi ngoài ra máu đỏ tươi giống bệnh trĩ nội. Ngoài ra còn kèm theo dịch nhầy có mùi tanh, đau bụng dữ dội, sụt cân nhanh,…. Đây là căn bệnh có tỷ lệ gây tử vong khá cao nên người bệnh cần đặc biệt lưu ý.
Đi ngoài chảy máu do polyp hậu môn, trực tràng
Đi ngoài ra máu cũng là dấu hiệu của bệnh polyp hậu môn trực tràng. Tuy nhiên mức độ chảy máu hậu môn do polyp thường nghiêm trọng hơn bệnh trĩ. Do đó người bệnh có nguy cơ cao bị thiếu máu nặng, đột quỵ,…
Khi bị polyp hậu môn người bệnh sẽ bị đi ngoài ra máu theo từng đợt kể cả không bị táo bón.
Nên làm gì khi có hiện tượng đi ngoài ra máu
Đi ngoài ra máu có thể tự động chấm dứt. Tuy nhiên, tình trạng này kéo dài có thể gây ra vấn đề lớn cho sức khỏe và thậm chí là tính mạng của bạn.
Nếu bạn đang trong tình trạng đi ngoài ra máu, bạn nên thực hiện theo các phương pháp sau để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị tình trạng này tốt hơn:
Chế độ ăn uống hợp lý
Bạn hãy tăng cường ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, uống đủ nước (ít nhất 2 lít mỗi ngày) để tránh xảy ra tình trạng táo bón.
Dừng ngay những thói quen ăn uống có ảnh hưởng xấu tới bệnh như: dùng nhiều các chất cay nóng như riềng, ớt, tiêu hay sả. Không sử dụng những thức uống có cồn gây hại đến sức khỏe của bạn như rượu, bia,….
GẶP BÁC SĨ TẠI ĐÂY nhận tư vấn cụ thể để có chế độ ăn uống hợp lý>>>
Thói quen sinh hoạt
Phải tăng cường vận động cơ thể khỏe mạnh với các bài tập thể dục thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ,…
Bệnh nhân không nên đứng quá nhiều hay ngồi quá lâu hoặc bê vác những vật quá nặng.
Bạn hãy tạo được thói quen là đi đại tiện đều đặn và tuyệt đối không nên nhịn đi cầu. Điều này sẽ làm cho phân cứng hơn và hiện tượng bị táo bón nặng hơn.
Phải giữ gìn vệ sinh nơi hậu môn. Sau khi đi vệ sinh, bạn cần rửa bằng nước ấm thay vì dùng giấy để lau.
Hãy thường xuyên sử dụng các sản phẩm đã được bào chế từ nguồn gốc thảo dược thiên nhiên như là rau diếp cá hay là tinh chất bột nghệ. Việc sử dụng các sản phẩm này sẽ giúp bạn có thể ngăn ngừa được chứng táo bón và còn chống lại việc thiếu máu do đi ngoài ra máu. Hơn nữa, việc sử dụng các sản phẩm này sẽ làm cho thành mạch bền hơn và có thể chống viêm.
Nhanh chóng điều trị đi ngoài ra máu
Đi ngoài ra máu kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, mà tình trạng này sẽ biến chứng ngày càng trầm trọng. Điều này, khiến sức khỏe người bệnh bị suy giảm thậm chí gây tử vong nếu mất máu quá nhiều mà không được cấp cứu kịp thời.
Do đó, bạn nên sớm tới cơ sở y tế uy tín để gặp các bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và khám bệnh một cách nhanh nhất. Từ đó có phương pháp trị liệu hiệu quả, đặc biệt tầm soát tình trạng đi ngoài ra máu và loại trừ khả năng mắc bệnh lý nguy hiểm hơn.
Mách bạn phòng khám đa khoa Bắc Giang tại 357-359 Nguyễn Thị Minh Khai – Bắc Giang là địa chỉ chữa đi ngoài ra máu ở Bắc Giang đạt hiệu quả cao và được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn.
Với trang thiết bị hiện đại, máy móc tiên tiến cùng đội ngũ bác sĩ chuyên khoa nhiều năm kinh nghiệm. Đa khoa Bắc Giang tự hào là điểm đến uy tín, chất lượng và là nơi bạn hoàn toàn yên tâm đến khám chữa bệnh phụ khoa, nam khoa,…
Nếu bạn còn thắc mắc đi ngoài ra máu là bệnh gì hay cần tư vấn thêm hãy liên hệ tới Hotline 0204 221 6666. Hoặc click “Gặp bác sĩ tư vấn” dưới đây để trò chuyện với chuyên gia của phòng khám.