triệu chứng của đau bụng kinh

Điểm trung bình 9/10 ( 368 lượt đánh giá )

Đau bụng kinh là hiện tượng quen thuộc thường diễn ra khi chu kỳ kinh nguyệt đến. Bên cạnh dấu hiệu đau bụng thường gặp. Nếu đau bụng kinh kèm theo các dấu hiệu bất thường khác thì chị em cũng không nên chủ quan. Bởi đó có thể là triệu chứng nguy hiểm của đau bụng kinh. Vậy triệu chứng của đau bụng kinh là gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

đau bụng kinh có triệu chứng như thế nào?

Đau bụng kinh là hiện tượng đau bụng dưới trước hoặc trong mỗi kỳ kinh. Tùy theo cơ địa và nguyên nhân gây bệnh mà triệu chứng triệu chứng của đau bụng kinh ở mỗi người là khác nhau. Có người chỉ đau nhẹ trước kỳ kinh từ khoảng 1-2 ngày. Triệu chứng đau bụng kinh có thể đi kèm với các hiện tượng khác như buồn nôn, mệt mỏi.

  • Đau âm ỉ hoặc đau nhói tại vùng bụng dưới. Cảm giác đau có thể lan xuống vùng đùi, hoặc xương mu.
  • Tâm trạng dễ bị thay đổi, dễ xúc động, hay cáu gắt và nóng giận vô cớ.
  • Da mặt nổi mụn và tăng tiết bã nhờn nhiều hơn bình thường.

Triệu chứng đau bụng kinh

  • Xuất hiện tình trạng mệt mỏi, ăn uống khó tiêu hơn. Người bệnh luôn có cảm giác đầy bụng, buồn nôn. Đôi khi có thể kèm theo tiêu chảy.
  • Bị toát mồ hôi, mặt mũi tái nhợt, chân tay lạnh ngắt, hạ đường huyết.
  • Đau đầu, đau lưng.

Triệu chứng đau bụng kinh nguyên phát

Cơn đau thường xảy ra ở vùng bụng dưới và vùng thắt lưng. Ngực và xương mu với biểu hiện như mệt mỏi, đau âm ỉ và toát mồ hôi, đau đầu, tiểu nhiều lần.

Trao đổi với bác sĩ chuyên khoa TẠI ĐÂY về tình trạng sức khỏe của bạn>>>

Triệu chứng đau bụng kinh thứ phát

Nếu sau 2 hoặc 3 năm sau chu kỳ kinh nguyệt bạn mới bị đau bụng kinh thì được gọi là thứ phát. Ngoài các triệu chứng cơ bản trên, đau bụng kinh thứ phát còn kèm theo các cơn đau dữ dội, phần bụng dưới căng cứng khó chịu ở dạ dày, gây nôn, tiêu chảy,…

Triệu chứng nguy hiểm

Đau bụng kèm theo đổ mồ hôi

Nếu đau ở vùng bụng trên cùng với tình trạng đổ mồ hôi nhiều thì có thể là dấu hiệu của tình trạng nhiễm trùng hoặc viêm tại khu vực đó. Triệu chứng triệu chứng của đau bụng kinh có thể là do các bệnh loét dạ dày mãn tính. Thậm chí là ung thư dạ dày. Vì vậy, nên tìm sự trợ giúp y tế ngay khi gặp phải triệu chứng này.

Triệu chứng nguy hiểm

Đau bụng có máu trong phân

Nếu bạn đã từng trải qua những cơn đau liên tục ở vùng bụng trên đi kèm máu xuất hiện trong phân. Khi đó có thể bạn đã gặp phải căn bệnh nào đó. Trường hợp này bắt buộc phải kiểm tra y tế xác định nguyên nhân chính xác gây nên tình trạng này là gì.

Nôn mửa kèm theo đau bụng

Nếu đau bụng dai dẳng, đi kèm với buồn nôn hoặc nôn mửa. Đây có thể là do tình trạng khó tiêu. Tuy nhiên, đau bụng kèm với nôn mửa có thể là dấu hiệu của loét dạ dày.

Đau bụng với sốt cao

Sốt là triệu chứng của cúm hoặc nhiễm trùng. Kèm theo đó là các dấu hiệu như cảm lạnh, ho,… Nếu bạn bị đau bụng trên và sốt cao thì đây có thể là dấu hiệu của tình trạng nhiễm trùng dạ dày. Tình trạng này gây ra bởi một loại vi rút có trong dạ dày. Uống thuốc kháng sinh do bác sĩ kê đơn có thể giải quyết được tình trạng này.

Cách giảm đau bụng kinh

Với đau bụng kinh sinh lý thì các chị em không cần phải lo lắng quá vì tình trạng này không kéo dài lâu. Đồng thời không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em nữ giới. Tình trạng đau bụng kinh sinh lý chủ yếu xảy ra với đối tượng bạn nữ mới có kinh hoặc trong giai đoạn mãn kinh.

Các trường hợp đau bụng kinh bệnh lý thì các chị em cần hết sức lưu ý vì tình trạng này còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản của nữ giới.

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ trong những ngày này là điều vô cùng quan trọng. Bạn nên vệ sinh 2-3 lần/ ngày. Đồng thời, thay băng vệ sinh thường xuyên, tránh trường hợp để băng vệ sinh quá lâu dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn.

Cách giảm đau bụng kinh

Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi thích hợp

Người bệnh nên hạn chế các đồ cay nóng, dễ gây táo bón và dễ làm đau bụng kinh. Đồng thời, các chị em nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và trái cây. Hạn chế các chất kích thích. Bên cạnh đó, chị em nên dành thời gian để nghỉ ngơi sao cho hợp lý. Tránh làm việc căng thẳng hoặc thức quá khuya.

CLICK VÀO ĐÂY nhận thông tin chi tiết về chế độ ăn uống hợp lý nhất cho người đau bụng kinh>>>

Luôn giữ tâm trạng thoải mái

Yếu tố tâm lý đóng vai trò rất quan trọng trong việc giảm bớt những cơn đau bụng kinh. Nếu bạn luôn trong tình trạng căng thẳng, lo lắng thì sẽ càng làm tình trạng đau bụng kinh trở nên trầm trọng hơn. Vì thế, bạn nên cân bằng trạng thái tâm lý trong cuộc sống là phương pháp hiệu quả giúp loại bỏ tình trạng đau bụng kinh.

Địa chỉ điều trị đau bụng kinh

Phòng khám Kinh Đô Bắc Giang là phòng khám chuyên khoa uy tín, điều trị đau bụng kinh nói riêng và các bệnh phụ khoa nói chung. Phòng khám là “địa chỉ vàng” để các chị em có thể lựa chọn.

Đội ngũ bác sĩ và chất lượng cơ sở

  • Đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, họ có nhiều năm kinh nghiệm trong việc chữa trị và nghiên cứu phương pháp chữa bệnh đau bụng kinh.
  • Đội ngũ nhân viên y tế thân thiện, nhiệt tình nên người bệnh có thể tham khảo và đưa ra mọi thắc mắc của mình.
  • Quy mô, trang thiết bị y tế của phòng khám luôn đầy đủ và đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.

Đến đâu điều trị đau bụng kinh

Phương pháp điều trị

Phòng khám đã áp dụng thành công công nghệ điện sinh học Charlotte điều trị đau bụng kinh hiệu quả. Quy trình thăm khám nhanh gọn khiến người bệnh hài lòng. Mọi hồ sơ bệnh án đều được bảo mật tuyệt đối.

Tìm hiểu chi tiết phương pháp điều trị đau bụng kinh TẠI ĐÂY>>>

Chất lượng dịch vụ phòng khám

Phòng khám làm việc từ 8h-20h hàng ngày kể cả ngày nghỉ, ngày lễ nên chị em có thể chủ động sắp xếp thời gian cho phù hợp với bản thân.

Bên cạnh đó, chi phí khám chữa tại phòng khám được niêm yết công khai theo quy định.

Để biết thêm thông tin về triệu chứng của đau bụng kinh. Hãy đến với phòng khám Kinh Đô tại địa chỉ 79 Nguyễn Thị Minh Khai-Thành phố Bắc Giang để thăm khám và trải nghiệm dịch vụ khám chữa bệnh. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ tới 1800 6953/ 0388 036 248, hoặc kích vào khung bên dưới để được tư vấn và điều trị kịp thời.

Bài Viết: triệu chứng của đau bụng kinh

Bài viết quan tâm Bài viết có thể bạn quan tâm

Đặt vòng tránh thai khi nào?

Đặt vòng tránh thai khi nào?

Đặt vòng tránh thai là biện pháp kế hoạch hiện đang được rất nhiều chị...

Đặt vòng tránh thai có hại không?

Đặt vòng tránh thai có hại không?

Đặt vòng tránh thai tuy đang là phương pháp đang được rất nhiều chị em...

Cách ngừa thai sau quan hệ

Cách ngừa thai sau quan hệ

Cách ngừa thai sau quan hệ nào hữu hiệu nhất và chặn khả năng "dính...

Đặt vòng tránh thai khi nào quan hệ được?

Đặt vòng tránh thai khi nào quan hệ được?

Đặt vòng tránh thai khi nào quan hệ được? là mối bận tâm của rất...




Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Zalo