Chảy máu hậu môn khi mang thai

Điểm trung bình 9/10 ( 368 lượt đánh giá )

Chảy máu hậu môn là dấu hiệu cho thấy đường hậu môn, trực tràng của ban đang có vấn đề. Tình trạng này có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào, kể cả trẻ nhỏ hay phụ nữ mang thai. Hiện tượng chảy máu hậu môn với người bình thường sẽ khiến họ có đôi chút lo lắng, nhưng phụ nữ mang thai thì nỗi lo ấy sẽ tăng lên gấp đôi. Bởi nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi trong bụng.

Vậy chảu máu hậu môn khi mang thai có sao không? Khắc phục tình trạng này thế nào? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây biết câu trả lời từ các chuyên gia hậu môn trực tràng.

Tìm hiểu triệu chứng chảy máu hậu môn khi mang thai

Hiện tượng ra máu khi mang thai có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Đôi khi, đây là dấu hiệu của một bệnh lý nghiêm trọng. Mẹ bầu có thể ra máu khi mang thai tháng đầu hoặc các tháng sau của thai kỳ. Tuy nhiên, chảy máu trong giai đoạn đầu thường gặp hơn.

Chảy máu hậu môn khi mang thai

Khi mang thai càng về cuối thai kỳ thì áp lực mà thai nhi gây ra cho hậu môn trực tràng của người mẹ ngày càng lớn. Đây là lý do khiến thai phụ dễ mắc các bệnh về trĩ nội, trĩ ngoại với triệu chứng đặc trưng là chảy máu hậu môn. Đặc biệt mỗi khi đại tiện, do áp lực từ bên trong đẩy ra nên hậu môn càng chảy máu nhiều hơn.

Nhiều người chưa đến mức trĩ những trong giai đoạn mang thai có chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý dẫn đến táo bón. Chứng táo bón sẽ khiến việc đại tiện gặp khó khăn, phân khô, cứng, nên khi đẩy phân ra ngoài gặp khó khăn, thai phụ rất dễ bị trĩ.

Chảy máu hậu môn khi mang thai có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia sức khỏe sinh sản, việc bà bầu chảy máu hậu môn có thể coi là bình thường nếu nó chỉ xảy ra 1-2 ngày và sau đó tự hết. Tuy nhiên nếu hiện tượng này kéo dài trong nhiều ngày, nhiều tuần liên tiếp nó có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Chảy máu hậu môn khi mang thai do bệnh trĩ thường tự hết, đặc biệt bạn chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống để tránh táo bón. Tuy nhiên, trong trường hợp nặng, bạn cần được điều trị và có thể cần đến một phẫu thuật nhỏ.

Sự phát triển của thai nhi bị ảnh hưởng

Chảy máu hậu môn lâu ngày có thể khiến thai phụ bị mất máu, việc thiếu máu sẽ gây ra một số vấn đề như hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi, mất tập trung,… Từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi trong bụng. Do lượng máu cung cấp đến bào thai bị thiếu hụt nên thai nhi có hiện tượng còi cọc, suy dinh dưỡng và chậm phát triển về mặt trí tuệ, thậm chí nhiều trường hợp còn bị sẩy thai do thiếu máu.

Gây viêm nhiễm hậu môn

Tình trạng chảy máu hậu môn khi mang thai nếu không biết giữ vệ sinh sẽ khiến vùng hậu môn, trực tràng bị nhiễm khuẩn, vi khuẩn tấn công vào trong sẽ gây nhiễm trùng máu, thậm chí hoại tử hậu môn. Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của thai nhi.

Đa số các trường hợp thai phụ bị ra máu không phải là bệnh lý. Mặt khác, chảy máu khi mang thai giai đoạn cuối thường nghiêm trọng hơn. Khi nhận thấy triệu chứng xuất huyết, tốt nhất sản phụ nên đến bệnh viện để thăm khám với bác sĩ sản phụ khoa để được chăm sóc và điều trị kịp thời.

Bà bầu tuyệt đối không được tự ý dùng các loại thuốc điều trị bệnh khi chưa rõ nguyên nhân, điều này có thể gây hại cho cả mẹ và bé.

Cách khắc phục chảy máu hậu môn khi mang thai hiệu quả

Trong giai đoạn mang thai, bạn không thể sử dụng tùy tiện bất kỳ loại thuốc nào để điều trị triệu chứng mà mình đang mắc phải. Bởi chỉ cần một tác động nhỏ cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, thai phụ khi bị chảy máu hậu môn các khắc phục tốt nhất là xây dựng cho mình một lối sống lành mạnh, khoa học để phòng chống tình trạng này và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh trĩ.

Dưới đây là một số lưu ý để cải thiện tình trạng chảy máu hậu môn khi mang thai, bạn cần lưu ý:

Bổ sung thực phẩm tốt cho tiêu hóa

Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ có trong rau củ quả xanh, trái cây tươi như súp lơ, rau muống, khoai lang, bắp cải…). Hàm lượng chất xơ cao trong những loại rau củ này sẽ giúp việc đại tiện được thuận lợi hơn, hạn chế nguy cơ táo bón.

Cách khắc phục chảy máu hậu môn khi mang thai

Không nên ăn nhiều đồ cay nóng, bởi những đồ này chứa nhiều chất kích thích, không có lợi cho hệ tiêu hóa và làm tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

Hình thành thói quen đại tiện đúng giờ

Bạn nên tạo cho mình một thời gian biểu hợp lý để đi đại tiện, tốt nhất là mỗi sáng sau khi thức dậy. Đặc biệt bạn cũng nên lưu ý là không nhịn đi đại tiện, điều này sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém dần đi và dễ mắc bệnh đi ngoài ra máu hơn cũng như làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

Giảm sự gia tăng áp lực cho vùng bụng

Để qua trình đại tiện được thuận lợi, các mẹ bầu nên giảm sự gia tăng áp lực cho vùng bụng bằng cách ngồi xổm khi đi vệ sinh. Ngoài ra, mẹ bầu cũng tránh việc ngồi một chỗ trong thời gian dài, không được mang vác những đồ vật nặng trong suốt thai kỳ. Nên tập một số bài tập thể dục, bài yoga nhẹ nhàng để gân cốt được thư giãn và hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa được diễn ra một cách thuận lợi.

Chăm sóc và vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ

Luôn giữ cho hậu môn được sạch sẽ, không dùng giấy vệ sinh khô để lau hậu môn vì có thể gây trầy xước và khiến bệnh tình ngày càng nghiêm trọng hơn.

Trên đây là một số thông tin về triệu chứng chảy máu hậu môn khi mang thai. Nếu bạn đang thời kỳ quan trọng này gặp bất kỳ dấu hiệu nào đừng chủ quan. Hãy chủ động đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ kiểm tra, chăm sóc sức khỏe của cả bạn và bé.

Phòng khám đa khoa Kinh Đô luôn nổi danh địa chỉ y tế uy tín, chất lương hàng đầu được chuyên gia đánh giá cao và đông đảo người bệnh đánh tin tưởng lựa chọn. Nếu bạn còn thắc mắc cần chuyên gia giải đáp hoặc muốn chat đặt lịch hẹn khám hãy gọi ngay đến Hotline 1800 6953/ 0388 036 248. Đơn giản hơn là bạn để lại số điện thoại vào khung chat bên dưới, các chuyên gia sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.

Đọc thêm:

Bài Viết: Chảy máu hậu môn khi mang thai

Bài viết quan tâm Bài viết có thể bạn quan tâm

Đặt vòng tránh thai khi nào?

Đặt vòng tránh thai khi nào?

Đặt vòng tránh thai là biện pháp kế hoạch hiện đang được rất nhiều chị...

Đặt vòng tránh thai có hại không?

Đặt vòng tránh thai có hại không?

Đặt vòng tránh thai tuy đang là phương pháp đang được rất nhiều chị em...

Ngứa bao quy đầu sau khi quan hệ

Ngứa bao quy đầu sau khi quan hệ

Ngứa bao quy đầu sau khi quan hệ khiến nam giới khó chịu và lo...

Gai sinh dục có tự hết không?

Gai sinh dục có tự hết không?

Gai sinh dục có tự hết không? Gai sinh dục là hiện tượng xuất hiện...




Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Zalo