Chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh

Điểm trung bình 9/10 ( 368 lượt đánh giá )

Chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh là hiện tượng có thể nói tương đối thường gặp ở nhiều đối tương khác nhau, kể cả trẻ nhỏ lẫn người lớn tuổi. Đây là một trong những triệu chứng bất thường ở đường tiêu hóa. Tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh.

Vậy bạn đang băn khoăn không biết nguyên nhân nào gây chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh hay hiện tượng này là dấu hiệu của bệnh gì? Bài viết này sẽ liệt kê ra những nguyên nhân để bạn có cái nhìn đúng nhất, đồng thời có cách điều trị hợp lý.

Chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh là bị làm sao?

Chảy máu hậu môn là hiện tượng máu thoát ra khỏi lòng mạch chảy vào lòng ống tiêu hóa. Khi đó, biểu hiện lâm sàng là chảy máu tiêu hóa trên hay đi cầu ra máu.

Hậu môn vốn là nơi để phóng thích chất cặn bã ra ngoài hay nói cách khác đây là công đoạn cuối cùng trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Nhiều người bị chảy máu hậu môn thường chủ quan với hiện tượng này mà không hề hay biết đây là dấu hiệu của nhiều bệnh lý rất nguy hiểm. Cụ thể như sau:

Táo bón

Theo thống kê cho biết có tới 50% nguyên nhân đi ngoài ra máu là do bệnh táo bón kéo dài. Do khi bị táo bón phân sẽ khô cứng, vón thành cục lớn, khi đại tiện phải dặn mạnh để đẩy phân ra ngoài, làm ống hậu môn bị sưng đỏ, phù nề, thậm chí rách kẽ hậu môn làm chảy máu,… Đi vệ sinh ra máu do táo bón thường máu có màu đỏ tươi, bám trên phân.

chay-mau-hau-mon-khi-di-ve-sinh

Chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh do táo bón thường là một triệu chứng thường gặp và mức độ nguy hiểm không cao. Bạn có thể điều trị tại nhà bằng cách ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, vận động thường xuyên để cải thiện táo bón, nếu hết táo bón nguy cơ đi ngoài ra máu sẽ mất hoàn toàn.

Bệnh trĩ

Dấu hiệu đầu tiên thường thấy ở bệnh trĩ là tình trạng chảy máu hậu môn khi đi ngoài do các tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép gây nên. Người bệnh sẽ thấy máu lẫn một ít trong phân hoặc dính vào trong giấy vệ sinh.

Người mắc trĩ khi rặn đại tiện sẽ thấy có máu tươi chảy ra ngoài theo phân và không lẫn vào phân. Ban đầu máu có thể chảy ít hoặc không thường xuyên xuất hiện. Đây là dấu hiệu bệnh trĩ ở mức độ nhẹ (trĩ cấp độ 1 và 2).

Về sau khi bệnh trĩ nặng lên, máu tươi bắt đầu chảy nhỏ giọt hoặc chảy thành tia (ở trĩ cấp độ 3 và 4) khiến người bệnh có thể bị thiếu máu, da vàng, hay ốm, hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, suy nhược cơ thể chỉ trong một thời gian ngắn.

Ngoài triệu chứng chảy máu ra máu hậu môn, người bệnh trĩ còn có một số biểu hiện cụ thể khác như sa búi trĩ (búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn) và xung quanh khu vực hậu môn xuất hiện dịch nhờn, có cảm giác ngứa, đau hoặc vướng víu có cả phù nề rất khó chịu.

Bệnh trĩ nếu không được điều trị kịp thời sẽ phát triển rất nhanh và có thể gây biến chứng cho vùng trực tràng – hậu môn như nhiễm khuẩn, hoại tử búi trĩ, tắc mạch trĩ, sa nghẹt búi trĩ và ung thư đại trực tràng.

Nứt kẽ hậu môn

Tình trạng táo bón làm người bệnh cố rặn để đẩy phân ra ngoài điều này vô tình làm ống hậu môn sưng phù có thể gây nứt kẽ hậu môn. Khi đó người bệnh sẽ đối mặt với triệu chứng đau hậu môn, hậu môn bị chảy máu đỏ tươi dính trên phân hoặc giấy vệ sinh, vết rách to có thể bị chảy thành từng giọt kèm theo đó là ngứa ngáy khó chịu, có da thừa và nhú hậu môn phì đại gần vết nứt.

Nứt kẽ hậu môn gây nhiều đau đớn, khó chịu cho người bệnh, do đó cần được điều trị càng sớm càng tốt.

Polyp đại tràng và trực tràng

Chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh cũng có thể là triệu chứng điển hình của bệnh polyp đại tràng, trực tràng. Nếu thấy lượng máu chảy nhiều theo đợt, kể cả khi không bị táo bón mà vẫn bị chảy máu khi đi cầu thì rất có thể bạn đang bị polyp đại, trực tràng.

Căn bệnh này khiến người bệnh thường xuyên đi ngoài ra máu, từ đó dễ dẫn đến tình trạng thiếu máu trầm trọng. Ngoài ra bệnh khi không được chữa trị hiệu quả các polyp này phát triển thầm lặng và có nguy cơ chuyển biến thành bệnh ung thư.

Viêm đại tràng

Viêm đại tràng đều có khả năng gây chảy máu hậu môn mỗi khi đi vệ sinh với lượng máu thường nhiều và có lẫn ít mủ. Các nguyên nhân gây viêm đại tràng trực tràng thường là do nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, hội chứng ruột kích thích, quan hệ qua đường hậu môn, táo bón,…

Chảy máu hậu môn là triệu chứng không hiếm gặp, hầu như ai cũng có thể gặp phải tình trạng này ít nhất một lần trong đời. Một số trường hợp không nguy hiểm và có thể tự khỏi, một số khác là triệu chứng nguy hiểm cần phải điều trị.

Tuy nhiên, nhiều người có biểu hiện này lại chủ quan hoặc e ngại không chữa trị sớm. Điều này khiến bệnh kéo dài có thể làm cơ thể bị mất máu gây thiếu máu, suy nhược cơ thể, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, thể chất suy yếu, sức đề kháng giảm,… và dẫn đến dễ mắc các bệnh khác.

Chính vì thế, khi phát hiện triệu chứng này không có dấu hiệu thuyên giảm bạn hãy chủ động thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để có giải pháp điều trị kịp thời.

Địa chỉ điều trị chảy máu hậu môn hiệu quả

Nếu băn khoăn không biết nên lựa chọn địa chỉ chuyên khoa nào với mức chi phí hợp lý mà còn đảm bảo kết quả điều trị bệnh thì Phòng khám Đa khoa Bắc Giang chính là một gợi ý bạn không nên bỏ qua. Đây là cơ sở y tế có chuyên khoa hậu môn trực tràng uy tín, hoạt động dưới sự giám sát của cơ quan chức năng. Phòng khám là “điểm đến” được đông đảo người bệnh tin tưởng lựa chọn và đánh giá cao.

chay-mau-hau-mon-khi-di-ve-sinh

Ưu thế khám chữa bệnh hậu môn trực tràng của phòng khám

  • Đội ngũ y bác sĩ là yếu tố then chốt quyết định đến sự thành công của một ca khám chữa bệnh. Do đó khi thăm khám tại đây bạn hoàn toàn có thể yên tâm được chính các bác sĩ giỏi, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bệnh hậu môn trực tràng điều trị.
  • Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế tại phòng khám được chú trọng đầu tư và đổi mới liên tục nhằm đảm bảo quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng, hiệu quả.
  • Phương pháp điều trị tiên tiến, ứng dụng kĩ thuật công nghệ cao.
  • Đội ngũ nhân viên y tế chăm sóc tận tình, chu đáo từ lúc thăm khám, điều trị đến sau điều trị để bệnh nhân có thể tập trung điều trị bệnh.
  • Thủ tục thăm khám được thực hiện nhanh chóng, không phải chờ đợi giúp người bệnh tiết kiệm thời gian. Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân, phòng khám xây dựng hệ thống tư vấn trực tuyến, hoạt động 24/24.
  • Mọi chi phí thăm khám bệnh đã được phòng khám niêm yết, công khai theo đúng quy định của cơ quan chức năng. Cùng lúc thông báo rõ ràng để người bệnh tiện thể theo dõi. Bạn sẽ không phải lo lắng về tình trạng “chặt chém”, “đội giá” hay “phong bì”.

Chính vì vậy, nếu bạn phát hiện bị chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh hãy mau chóng thăm khám tại Đa khoa Bắc Giang. Các sĩ sẽ tiến hành làm các xét nghiệm chuyên môn để có được chuẩn đoán chính xác nhất về bệnh tình của bạn, từ đó sẽ đưa ra hướng giải quyết thích hợp.

Hy vọng những chia sẻ qua bài viết trên đây sẽ giúp bạn bổ sung thêm kiến thức về các bệnh lý nguy hiểm do chảy máu hậu môn gây nên. Nếu vẫn còn thắc mắc muốn được giải đáp hãy liên hệ tới Hotline 0204 221 6666. Hoặc nhấp vào đây để được hỗ trợ nhanh chóng và miễn phí.

Đọc thêm ở đây:

Bài Viết: Chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh

Bài viết quan tâm Bài viết có thể bạn quan tâm

Đặt vòng tránh thai khi nào?

Đặt vòng tránh thai khi nào?

Đặt vòng tránh thai là biện pháp kế hoạch hiện đang được rất nhiều chị...

Đặt vòng tránh thai có hại không?

Đặt vòng tránh thai có hại không?

Đặt vòng tránh thai tuy đang là phương pháp đang được rất nhiều chị em...

Ngứa bao quy đầu sau khi quan hệ

Ngứa bao quy đầu sau khi quan hệ

Ngứa bao quy đầu sau khi quan hệ khiến nam giới khó chịu và lo...

Gai sinh dục có tự hết không?

Gai sinh dục có tự hết không?

Gai sinh dục có tự hết không? Gai sinh dục là hiện tượng xuất hiện...




Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !

Zalo